Tìm kiếm
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 1.185.896
Truy cập hiện tại 67
Liên kết website
Nghiên cứu khoa học >> Trao đổi kinh nghiệm
                                                                                                                                                                                                                                                                                                 Th.s Phan Thị Thanh Tâm                                                                                                                                                                                                                                                                                                   Giảng viên Khoa Xây dựng Đảng Tóm tắt: Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên đề là một trong những giải pháp quan trọng nhằm góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Trong những năm qua, Chi bộ Khoa Xây dựng Đảng luôn xác định nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thông qua tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên đề về số lượng và chất lượng, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Chi bộ Khoa, xây dựng Chi bộ Khoa kiểu mẫu trong công tác xây dựng Đảng tại Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh. Từ khoá: sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chi bộ.  
TS. LÊ THỊ HẰNG                                                                                                                                                                           Trưởng Khoa Xây dựng Đảng  Tóm tắt: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là văn kiện mang tính chất cương lĩnh đầu tiên của những người cộng sản. Tuyên ngôn chứa đựng nhiều luận điểm có giá trị quyết định, đánh dấu sự hình thành hệ thống lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác và sự phát triển về chất của phong trào công nhân quốc tế. Luận điểm về phát triển con người trong Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản vẫn giữ nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Đây là cơ sở lý luận khoa học quan trọng để đội ngũ đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng các luận cứ phản bác lại các quan điểm của các thế lực thù địch khi bàn về vấn đề con người trong các học thuyết của Mác. Từ khóa: luận điểm phát triển con người; tuyên ngôn Đảng cộng sản; đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc.  
TS. LÊ THỊ HẰNG Trưởng khoa Xây dựng Đảng Tóm tắt: Nâng cao chất lượng tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học các cấp ở Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh tỉnh Thừa Thiên được xác định là nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học. Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh đã đổi mới phương thức tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học các cấp nhằm hoàn thành các tiêu chuẩn xây dựng trường chính trị đạt chuẩn. Từ khóa: Nâng cao chất lượng; tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học; trường chính trị Nguyễn Chí Thanh; trường chính trị đạt chuẩn.  
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về vấn đề dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nhà nước XHCN thực sự của dân, do dân, vì dân.  Đó kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hồ Chí Minh đã nâng tư tưởng dân chủ lên một tầm cao mới vừa mang tính khoa học, vừa mang tính dân tộc sâu sắc. Tuy nhiên, hiện nay các thế lực thù địch liên tục chống phá, xuyên tạc chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm làm cho hệ tư tưởng Hồ Chí Minh bị nhận thức sai lệch về bản chất trong xã hội. Chúng cho rằng “tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân nói riêng không có gì mới, sáng tạo mà thực chất chỉ nhắc lại những tư tưởng trước đó, đặc biệt là Mác và Ăng ghen, V.Lênin”. Điều này, đòi hỏi chúng ta phải có những lập luận chống lại luận điểm xuyên tạc này nhằm làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, xây dựng nhà nước với tư cách là một bộ phận không thể tách rời của chủ nghĩa Mác Lê Nin nhưng thể hiện sự độc lập, sáng tạo của một nhà tư tưởng lớn của dân tộc ta.                                                                                                                                                                                                                                                          
                                                                                                                                                                                                                                                                         TS. Lê Thị Hằng Trưởng Khoa Xây Dựng Đảng       Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức ở các trường chính trị phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản như đội ngũ, cơ sở vật chất, đầu vào (học viên) và công tác quản lý. Bên cạnh công tác quản lý của nhà trường nói chung thì công tác quản lý của các bộ phận khoa, phòng cũng giữ một vai trò rất quan trọng. Vậy, các khoa phải làm thế nào để khẳng định vai trò vị trí của khoa trong đổi mới hoạt động quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trong nhà trường. Bài viết trao đổi về “ Đổi mới hoạt động quản lý của các khoa nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng của trường chính trị Nguyễn Chí Thanh trong giai đoạn hiện nay- từ thực tiễn của Khoa Xây dựng Đảng”.  
Phương pháp giảng dạy đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu đào tạo. Đối tượng học viên tại trường chính trị là đội ngũ cán bộ công chức đang thực thi nhiệm vụ. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức mà quan trọng hơn là rèn luyện kỹ năng giải quyết, xử lý công việc; kỹ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong đời sống xã hội. Đối với các bài giảng thuộc phần 9 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, việc cung cấp cho học viên các kỹ năng, nghiệp vụ cụ thể để giải quyết các tình huống phát sinh càng cần thiết. Để đạt được mục tiêu đó, việc giảng dạy thông qua các tình huống là một phương pháp hiệu quả.
 Đất nước ta đang thực hiện sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ “then chốt của then chốt” trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Để thực hiện được nhiệm vụ đó Trường Chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn…
Nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của Khoa Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Trường Chính trị đạt chuẩn mức độ 1 trong thời gian tới. Mô hình “sinh hoạt chuyên môn gắn với phần học” mà Khoa Xây dựng Đảng đang xây dựng là một biện pháp đột phá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trong Khoa.  
Nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của Khoa Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Trường Chính trị đạt chuẩn mức độ 1 trong thời gian tới. Mô hình “sinh hoạt chuyên môn gắn với phần học” mà Khoa Xây dựng Đảng đang xây dựng là một biện pháp đột phá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trong Khoa.  
Xem tin theo ngày